NHẬN XÉT MỚI

Liên kết

Thông báo mới

Welcome to www.tailieumoitruong.org Thư viện chia sẻ tài liệu môi trường miễn phí

Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Nguyễn Văn Sức

0 Lượt xem: | Nhận xét: 0
Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Nguyễn Văn Sức Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Nguyễn Văn Sức
9/10 356 bình chọn

I. Giới thiệu Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải_Nguyễn Văn Sức

Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải_Nguyễn Văn Sức tập trung phần lớn nội dung cho quá trình xử lý nước thải bằng công nghệ sinh học. Đây là công nghệ được sử dụng khá phổ biến hiện nay trên thế giới. Hầu hết các nhà máy xử lý nước ở Việt Nam đều sử dụng công nghệ sinh học. Ngoài công nghệ sinh học, một số các công nghệ khác nhau liên quan đến lĩnh vực hóa học, vật lý và hóa lý được áp dụng riêng biệt hoặc kết hợp trong hệ thống xử lý nước thải như kết tủa, keo tụ/ bông tụ, oxy hóa bậc cao, tuyển nổi, trích ly, hấp phụ và trao đổi ion cũng được trình bày 1 cách chi tiết nhằm đáp ứng cho độc giả có thể vận dụng một cách linh hoạt khi giải quyết một đối tượng nước thải cụ thể nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong xử lý nước thải.

II. MỤC LỤC

Chương 1: NGUỒN GỐC VÀ THÀNH PHẦN CỦA NƯỚC THẢI    

1.1. NGUỒN GỐC NƯỚC THẢI
1.1.1. Nước thải sinh hoạt
1.1.2. Nước thải công nghiệp
1.2. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI   
1.2.1. Tính chất vật lý của nước thải
1.2.2. Thành phần hỏa học của nước thải
1.2.3. Thành phần sinh học của nước thải
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC THẢI CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ
1.4. HỆ THỐNG THU GOM NƯỚC THẢI     
1.4.1. Mạng lưới thu gom nước thải
1.4.2. Hệ thống thu gom nước thải kết hợp
1.4.3. Thiết kế hệ thống thu gom nước thái
1.4.4. Những công trình phụ của hệ thống cống
1.4.5. Định lượng lưu lượng nước thải
1.4.6. Thiết kế thời gian sử dụng và dự đoán dân số cho hệ thống thu gom nước thái
1.5. MỤC ĐÍCH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI 
1.5.1. Mục đích xử lý nước thải
1.5.2. Các phương pháp xử lý nước thải
1.5.3. Phân loại mức độ xử lý nước thái
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 2: XỬ LÝ SƠ BỘ NƯỚC THẢI

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG
2.2. THIẾT BỊ CHẮN RÁC
2.2.1. Lưới chắn rác
2.2.2. Song chắn rác
2.2.3. Lưới chắn rác mịn
2.2.4. Thiết bị nghiền rác
2.3. BỂ LẮNG CÁT
2.3.1. Mục đích của bể lắng cát
2.3.2. Đặc trưng của chất rắn trong nước thải
2.3.3. Thiết kế bể lắng cát
2.3.4. Tiêu chuẩn thiết kế bể lắng cát
2.3.4.1. Bể lắng cát hình chữ nhật
2.3.4.2. Bể lắng cát sục khí
2.3.4.3. Bể lắng cát dòng xoáy
2.4. BẾ TÁCH DẦU
2.4.1. Đặc điểm của dầu mỡ trong nước thải
2.4.2. Phương pháp xử lý dầu mỡ
2.5. BỂ ĐIỀU HÒA
2.5.1. Những ưu, nhược điểm khi sử dụng bể điều hòa
2.5.2. Xây dựng và vận hành bể điều hòa
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 3: LẮNG, KEO TỤ VÀ TUYỀN NỒI  

3.1. QUÁ TRÌNH LẮNG
3.1.1. Lắng của các hạt rời rạc
3.1.2. Thiết kế bể lắng bậc I cho lắng bông tụ loại 2….
3.1.3. Một số loại bổ lắng bậc I để lắng bông tụ loại 2.
3.1.3.1. Bể lắng dòng chảy ngang
3.1.3.2. Bể lắng chất rắn tiếp xúc
3.1.3.3. Bế lắng tấm nghiêng
3.1.4. Các thông số thiết kế bể lắng bậc I
3.1.4.1. Mục đích thiết kế
3.1.4.2. Cơ cấu dòng vào
3.1.4.3. Cơ cấu dòng ra
3.2. KEO TỤ, BÔNG TỤ
3.2.1. Keo tụ
3.2.2. Bông tụ
3.2.3. Thiết kể quá trình keo tụ/bông tụ
3.2.3.1. Keo tụ/bông tụ gián đoạn
3.2.3.2. Hệ thống keo tụ/bông tụ liên tục
3.2.3.3. Mô hình toán học của quá trình bông tụ…
3.2.3.4. Tiếp xúc chất rắn của dòng hướng lên
3.3. TUYỂN NỔI
3.3.1. Cơ sơ lý thuyết
3.3.2. Thiết kế hệ thống DAF
3.3.2.1. Cân bằng khối lượng trong bề DAF
3.3.2.2. Một số tham số cơ bản trong thiết kế DAF

Chương 4: BỂ PHẢN ỨNG VÀ ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

4.1. KHÁI NIỆM BỂ PHẢN ỨNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.2. ĐỘNG HỌC BỂ PHẢN ỨNG
4.3. CÁC BỂ PHẢN ỨNG
4.3.1. Bể phán ửng gián đoạn
4.3.2. Bể dòng chảy đều (PFR) ngược với bể FMT
4.3.3. Bể phản ứng dòng khuếch tán
4.3.4. Bể phản ứng khuấy trộn hoàn chỉnh nối tiếp
4.4. CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.4.1. Hiệu suất sinh khối
4.4.2. Các phản ứng sinh học liên quan đến xúc tác enzym
4.4.3. Động học của phản ứng xúc tác enzym
4.4.4. Tốc độ tăng trưởng sinh khối riêng
4.4.5. Các giá trị hệ số sinh học điển hình trong xử lý nước thải
4.4.6. Các yếu tố môi trường ảnh hướng đến sự tăng trưởng của tế bào
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Chương 5: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH

5.1. MÔ HÌNH HÓA BỂ PHẢN ỨNG BÙN HOẠT TÍNH
5.2. XỬ LÝ BÙN TUẦN HOÀN
5.2.1. Các thông số điển hình trong hệ thống xử lý bùn tuần hoàn
5.2.2. Cân bằng vật chất và các tham số thiết kế trong hệ thống bùn tuần hoàn
5.2.3. Một sổ phương trình bồ sung đối với Ɵc cho thiết kế
5.2.4. Dòng tuần hoàn, Qr
5.2.5. Nhu cầu oxy trong bể sục khí
5.2.6. Các quá trình cải tiến xử lý bùn hoạt tính
5.2.6.1. Quá trình bùn hoạt tính truyền thống (CAS)
5.2.6.2. Quá trình bùn hoạt tính nạp từng bậc (SFAS)
5.2.6.3. Quá trình bùn hoạt tính tiếp xúc ồn định (CSAS)
5.2.6.4. Quá trình bùn hoạt tính khuấy trộn hoàn chinh (CMAS)
5.2.6.5. Quá trình sục khí kéo dài
5.2.6.6. Quá trình bùn hoạt tính mẻ kế tiếp (SBRAS)
5.2.6.7. Mương oxy hóa
5.2.6.8. Bể trục sâu
5.3. SO SÁNH CÁC QUÁ TRÌNH BÙN HOẠT TÍNH
5.4. TÍNH CHẤT CỦA NƯỚC THẢI SAU KHI XỬ LÝ
5.5. BỂ LẮNG BẬC HAI ĐỐI VỚI BÙN HOẠT TÍNH
5.6. HỆ THỐNG TRỘN VÀ SỤC KHÍ
5.6.1. Truyền oxy và sử dụng oxy
5.6.2. Sục khí khuếch tán
5.6.3. Hệ thống sục khí cơ học
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 6: QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG BÁM DÍNH

6.1. GIỚI THIỆU CHUNG
6.2. LỌC NHỎ GIỌT
6.2.1. Phân loại lọc nhó giọt và áp dụng
6.2.2. Các yếu tổ cần phải được xem xét trong thiết kế bể lọc nhỏ giọt
6.2.3. Quá trình thiết kế
6.2.4. Ưu nhược điểm của các quá trình lọc sinh học nhỏ giọt
6.3. TIẾP XÚC SINH HỌC QUAY
6.3.1. Mô tả thiết bị
6.3.2. Các quá trình trong RBC
6.3.3. Ưu điểm và nhược điểm của quá trình RBC
6.3.4.1. Khử BOD
6.3.4.2. Bậc của các đơn vị RBC
6.3.4.3. Các bước thực hiện trong thiết kế RBC
6.4. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ HIẾU KHÍ KẾT HỢP
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 7: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG QUÁ TRÌNH KỴ KHÍ

7.1. GIỚI THIỆU CHUNG
7.1.1. Các giai đoạn của quá trình kỵ khí
7.1.2. Các yếu tổ ảnh hưởng đối với quá trình anaerobic
7.2. CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ KỴ KHÍ
7.2.1. Qúa trình tăng trương lơ lửng kỵ khí
7.2.2. Qúa trình khuấy trộn hoàn chỉnh
7.2.3. Bể kỵ khí gián đoạn kế tiếp
7.3. THIẾT KẾ QUÁ TRÌNH TĂNG TRƯỞNG KỴ KHÍ
7.4. QÚA TRÌNH LỚP BÙN KỴ KHÍ 
7.6. QÚA TRÌNH BỂ KỴ KHÍ VÁCH NGĂN
7.7. BẾ KỴ KHÍ LỚP BÙN DI CHUYỂN (AMBR)
7.8. QUÁ TRÌNH KỴ KHÍ TĂNG TRƯỞNG BÁM DÍNH
7.8.1. Bể kỵ khí tăng trưởng bám dính dòng hướng lên
7.8.2. Bể kỵ khí tăng trưởng bám dính lớp bùn giãn nở dòng hướng lên (AEBR)
7.8.3. Bể kỵ khí lớp giá hóa lỏng tăng trưởng bám dính (FBR)
7.8.4. Qúa trình tăng trưởng bám dính dòng hướng xuống
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NITƠ, PHỐT PHO VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC

8.1. GIỚI THIỆU
8.2. QÚA TRÌNH NITRAT HÓA
8.2.1. Động học nitrat hóa
8.2.2. Khử nitrat
8.2.3. Đo tốc độ nitrat hóa và khử nitrat hóa
8.3. KHỬ PHỐTPHO
8.3.1. Các giai đoạn khử phôtpho
8.3.2. Các quá trình xử lý phôt pho
8.3.2.1. Các quá trình sinh học
8.3.2.2. Xử lý phốt pho bậc một tăng cường chất hóa học (CEPT)
8.4. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG HỒ SINH HỌC
8.4.1. Các loại của hồ sinh học
8.4.2. Hồ kỵ khí
8.4.2.1. Quá trình phân hủy kỵ khí
8.4.2.2. Thiết kế hồ kỵ khí
8.4.3. Hồ tùy nghi
8.4.3.1. Sự thay đối theo không gian trong hồ tùy nghi
8.4.3.2. Thiết kế hồ tùy nghi
8.4.4. Hồ trưởng thành
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 9: BÙN SINH HỌC VÀ ỐN ĐỊNH BÙN

9.1. BÙN SINH HỌC
9.2. ĐỊNH LƯỢNG CHẤT RẮN (BÙN)
9.3. HỆ THỐNG XỬ LÝ BÙN
9.3.1. Bể lắng bùn
9.3.2. Nén bùn
9.4. ỔN ĐỊNH BÙN
9.4.1. Phân hủy kỵ khí
9.4.2. Các điều kiện cho phân hủy kỵ khí
9.5. PHÂN HỦY HIẾU KHÍ
9.6. CÁC QUÁ TRÌNH KHÁC ĐỂ PHÂN HUỶ BÙN
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 10: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ

10.1. HẤP PHỤ
10.1.1. Hấp phụ đẳng nhiệt
10.1.2. Hấp phụ hỗn hợp nhiều cấu tử
10.1.3. Chất hấp phụ
10.1.4.  Động học hấp phụ
10.1.4.1. Vùng truyền khối
10.1.4.2. Dung tích hấp phụ tại điểm thoát
10.1.4.3. Phân tích và thiết kế lớp tiếp xúc than hoạt tính hạt
10.2. TRAO ĐỔI ION
10.2.1. Chất trao đối ion
10.2.2. Phản ứng trao đổi ion
10.2.3.  Dung tích trao đổi của nhựa trao đổi ion
10.2.4.  Hóa học của trao đổi ion
10.2.5. Ứng dụng phương pháp trao đối ion
10.3. TRÍCH LY
10.3.1. Cơ sở của phương pháp trích ly
10.3.2.  Cân bằng khổi lượng đối với tháp khử khí
10.3.3. Quy trình thiết kế tháp khử khí
10.4. OXY HÓA BẬC CAO
10.4.1. Giới thiệu chung
10.4.2. Phương pháp oxy hóa bậc cao
10.4.2.1. Các phương pháp không quang hóa
10.4.2.2. Các phương pháp quang hóa
10.4.3.  Một sổ ví dụ áp dụng thực tế của oxy hóa bậc cao (AOP)
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Chương 11: KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI SAU KHI XỬ LÝ

11.1. KHÁI NIỆM VỀ KHỬ TRÙNG
11.1.1.  Các tác nhân khử trùng
11.1.2. Cơ chế khử trùng
11.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của chất khử trùng
11.2. KHỬ TRÙNG BẰNG CLO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CLO
11.2.1. Phản ứng của clo trong nước
11.2.2. Phản ứng điểm thoát (breakpoint) với Clo
11.2.3. Khử trùng bằng clo dioxit
11.2.4. Khử clo
11.2.4.1. Khử clo bằng SOx
11.2.4.2. Khử clo bằng các hợp chất sufit
11.2.4.3. Khử clo bằng than hoạt tính
11.2.5. Thiết kế hệ thống khử trùng bằng clo
11.3.  KHỬ TRÙNG VỚI OZON
11.3.1. Mô hình toán học quá trình khử trùng băng ozon
11.3.2. Các sản phẩm phụ tạo thành khi khử trùng bằng ozon
11.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC KHÁC
11.5. KHỬ TRÙNG BẰNG BỬC XẠ TỬ NGOẠI (UV)
11.6. SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỬ TRÙNG
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP

Giáo Trình Công Nghệ Xử Lý Nước Thải – Nguyễn Văn Sức

Vui lòng gửi yêu cầu tài liệu đến địa chỉ email: tailieumoitruong.org@gmail.com để nhận tài liệu.
Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng KS.CNKTMT trên Zalo Hot

Tham gia cộng đồng trên Zalo để nhận được sự tương tác tốt hơn.
Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo

Cộng đồng JOB-CNKTMT trên Zalo Hot

Nhóm đăng và tìm thông tin tuyển dụng ngành môi trường.
Like và chia sẻ bài viết này ủng hộ mình nhé!

0 Response to "Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Nguyễn Văn Sức"

Đăng nhận xét

Được tải trợ

Liên kết

Hóa Chất Xử Lý Nước Thải | Vi sinh môi trường | Tự Học Exsel | Bách Hóa Môi Trường | Mật rỉ không màu, Mật rỉ đường | Van và Thiết bị đo lường | Cộng đồng kỹ thuật cơ điện VN
Hotline: 09.8484.2357